Thanh toán điện tử chính là xương sống của nền kinh tế kĩ thuật số. Trong các xã hội có độ phủ internet cao và nền kinh tế kĩ thuật số phát triển, người dân ít sử dụng tiền mặt để thanh toán.
Ngân hàng Nhà nước cho biết cho dù đang có khoảng 30 doanh nghiệp làm ví điện tử, nhưng tới 90% thị phần cả giá trị và số lượng giao dịch thuộc về 5 công ty trung gian thanh toán.
Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới vào tháng 7/2018, Việt Nam là quốc gia có lượng giao dịch phi tiền mặt thấp nhất trong khu vực khi chỉ đạt 4,9%, trong khi tỷ lệ này ở Trung Quốc là 26,1%, còn Thái Lan là 59,7%.
Theo số liệu thống kê có được hết quý I/2019, đối với thị trường ví điện tử, toàn thị trường có 27 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nhưng 90% thị phần xét cả về giá trị và số lượng giao dịch thuộc về 5 công ty trung gian thanh toán. Tất cả đều có sở hữu vốn nước ngoài từ 30% cho đến trên 90%.
Hiệp hội Người tiêu dùng Trung Quốc gần đây cho biết nhiều ứng dụng smartphone ở Trung Quốc đang thu thập quá nhiều dữ liệu cá nhân, trong đó có vị trí, danh sách liên lạc và số điện thoại di động.
Dịch vụ này được cho là sẽ giải quyết nhiều thiếu sót trong hệ thống thanh toán điện tử Giro hiện nay bằng việc thực hiện thanh toán ngay lập tức mà không cần truy cập vào những chi tiết rắc rối về tài khoản ngân hàng hay thẻ tín dụng.
Với đường hướng kinh doanh này, CEO Power Centric đã vẽ ra một kế hoạch "nhảy số" tham vọng kinh khủng, "với doanh thu tăng trưởng cả trăm, nghìn lần liên tục trong vòng 5 năm" - Shark Hưng tiết lộ. Ông cũng cho biết đã phải xây dựng một kế hoạch "bảo thủ" hơn để kéo vị CEO trẻ xuống.
Tuyên bố của Grab cũng cho biết họ đã đầu tư hơn 1 tỷ USD vào Indonesia kể từ năm 2017.